Tham khảo Kinh_Dương_Vương

  1. 1 2 Kỷ Hồng Bàng thị. informatik leipzig.de. Bản sao lưu. nguoikesu, 2017. Truy cập 1/04/2019.
  2. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền, Lâm Thị Mỹ Dung, Trần Túy Anh, Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2011. Trang 125.
  3. Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cương Lịch sử Việt Nam, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2008. Trang 47.
  4. Ứng với một chòm sao trong khoa thiên văn, theo khảo cứu của nhà ngôn ngữ học Trần Như Vĩnh Lạc.
  5. Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tờ 9b-10a, 1856 - 1883.
  6. The Biography of the Hồng Bàng Clan as a Medieval Vietnamese Invented Tradition. Journal of Vietnamese Studies Vol. 7, No. 2 (Summer 2012), p. 122.
  7. Khởi công tu bổ, tôn tạo di tích Lăng và Đền thờ Kinh Dương Vương Từ Lương, 11:13, 25/02/2013.
  8. Gần 500 tỷ bảo tồn, tôn tạo lăng và đền thờ Kinh Dương Vương Đoàn Thế Cường, báo Dân Trí 09/10/2012 - 07:02.
  9. Bài Đồng Dao: Chi chi chành chành Chủ Nhật, 29 tháng 3 năm 2015 - Viên Như, Nguồn: Được đăng bởi Hoàng Lạc vào lúc 10:32:00 Thư mục: KINH DỊCH
  10. Bí ẩn ngôi mộ thủy tổ nước Việt bên sông Đuống Zing.vn 20:43 22/10/2013 - Theo Lao Động
  11. Trần Trọng Dương, Kinh Dương Vương - Ông là ai?. Tia sáng, 06/09/2013, http://tiasang.com.vn/-van-hoa/kinh-duong-vuong-ong-la-ai-6723
  12. Ngô Thì Sĩ trong Đại Việt sử kí Tiền biên viết: "Nay xét phần Ngoại kỉ chép: Năm Nhâm Tuất thì bắt đầu Giáp Tí là năm nào? Ghi chép tên húy Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân sao riêng lược bỏ Hùng Vương? Thời Ngũ Đế trở về trước thì chưa từng gọi là vương. Xích Quỷ là tên nào, mà lại để làm tên nước. Một loạt hoang đường càn rỡ đều là đáng bỏ đi. Cái lỗi ấy lại tại kẻ hiếu sự thấy trong Liễu Nghị truyền thư. Trong truyện nói con gái vua Động Đình gả cho con thứ của Kinh Xuyên Vương, tưởng càn Kinh Xuyên là Kinh Dương. Đã có vợ chồng thì có cha con, vua tôi, nhân đó mà thêu dệt thành văn, cốt cho đủ số đời vua, nhà làm sử theo đó mà chọn dùng, và cho đó là sự thực. Phàm những chuyện lấy từ Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh, cũng như Bắc sử lấy ở Kinh Nam Hoa và thiên Hồng Liệt đấy.”
  13. Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1856 - 1883) viết: “Vâng tra sử cũ, danh xưng Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân trong ‘Kỉ họ Hồng Bàng, vốn từ thời Thượng cổ, thuộc thuở hồng hoang, tác giả căn cứ vào cái không và làm ra có, sợ rằng không đủ độ tin cậy, lại phụ hội với Liễu Nghị truyện của nhà viết tiểu thuyết đời Đường, lấy đó làm chứng cứ”16. Chuẩn tâu những lời của sử quan, vua Tự Đức đã nhận định đây là những “câu truyện đề cập đến ma trâu, thần rắn, hoang đường không có chuẩn tắc” và kiên quyết loại Kinh Dương và Lạc Long ra khỏi chính sử bằng cách đưa xuống phụ chú dưới niên kỷ Hùng Vương, để “cho hợp với cái nghĩa lấy nghi truyền nghi”
  14. Hà Văn Thùy. Thủy tổ người Việt thực sự ở đâu? Văn hóa Nghệ An, 6/8/2014
  • Quỳnh Cư và Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nhà Xuất bản Thanh Niên Hà Nội, in lần thứ sáu năm 2001.
Ghi chú
  1. Nhưng theo Ngô Sĩ Liên viết ở mục Lạc Long Quân tại trang 2 thì Con cháu Thần Nông thị là Đế Minh lấy Vụ tiên nữ mà sinh Kinh Dương Vương, tức là thủy tổ của Bách Việt. Vương lấy con gái Thần Long sinh ra Lạc Long Quân, nghĩa là Động Đình quân tên là Thần Long chứ không phải con gái của ông này tên là Thần Long.